DOWNLOAD

------------------
-------------------

Trạng thái: Home» Tin Xã Hội » Dân chủ luôn luôn chiến thắng


Trong bài “Tại sao cần dân chủ?”, tôi có nêu lên một luận điểm của Robert A. Dahl: các quốc gia có nền dân chủ cao không gây chiến với nhau. Tất cả các cuộc chiến tranh trong thế kỷ 20, đặc biệt từ năm 1945 về sau, đều là chiến tranh giữa các nước độc tài hoặc giữa các nước độc tài và các nước dân chủ.
Một điều cần được nhấn mạnh thêm là: trong các cuộc chiến tranh giữa phe độc tài và phe dân chủ, phe dân chủ bao giờ cũng thắng.
Viết câu trên, tôi nhớ ngay đến một người bạn vong niên trong giới cầm bút. Năm 2001, sau vụ khủng bố tấn công Mỹ và lúc Mỹ đang đánh Afghanistan và rục rích chuẩn bị đánh Iraq, ông rất quan tâm theo dõi tình hình chính trị thế giới. Trong sự quan tấm ấy, ông không giấu được cảm giác lo lắng. Ông thường tâm sự với tôi: bọn độc tài khi định tấn công ai thì âm thầm chuẩn bị, không ai hay biết gì cả.
Còn Mỹ? Ngược lại. Trước khi đánh nhau thì mang ra Quốc Hội bàn. Bàn ở Quốc Hội chưa đủ, mang cả ra Liên Hiệp Quốc cãi. Phe bênh phe chống cứ inh ỏi cả lên. Báo chí loan tin. Truyền thanh truyền hình cũng cập nhật mọi toan tính từng ngày từng giờ. Cả việc chuyển quân cũng không giấu giếm. Máy bay chưa cất cánh, người ta đã biết nó sẽ đi đâu và chở bao nhiêu bom. Rồi trong lúc đánh nhau, phe đối lập và một số dân chúng cứ xuống đường la hét đòi ngưng chiến tức khắc. Vậy thì làm sao mà thắng chứ?
Có lần, chuyện trò qua điện thoại, ông bức xúc: “Lần này Mỹ thua to rồi anh ơi. Đánh nhau như vậy, không thua làm sao được? Từ xưa đến nay, có thứ binh pháp nào lạ lùng như thế đâu chứ? Chiến tranh gì mà cứ đòi công khai, minh bạch, không những đối thủ biết mà cả thế giới đều biết. Làm gì, toan tính gì, người ta cũng biết tỏng hết. Thua là cái chắc!”
Thật ra, vì quá bức xúc và quá lo lắng, người bạn vong niên của tôi quên mất những bài học rành rành trong lịch sử: nếu trong các cuộc chiến tranh riêng lẻ giữa hai nước, có khi một quốc gia có trình độ dân chủ cao hơn chưa chắc đã thắng quốc gia độc tài hoặc chỉ dân chủ một phần, ở phạm vi thế giới, trong các cuộc chiến tranh lớn giữa phe dân chủ và phe độc tài, ngược lại, hầu như phe dân chủ bao giờ cũng chiến thắng.
Bằng chứng có thể thấy trong ba cuộc chiến tranh toàn cầu trong thế kỷ 20 vừa qua.
Thứ nhất, trong đệ nhất thế chiến (1914-18), phe Đồng Minh, vốn có trình độ dân chủ cao hơn, đã thắng liên minh Đức – Áo và Hung.
Thứ hai, trong đệ nhị thế chiến (1939-45), phe Đồng Minh, một lần nữa, thắng phe phát xít, bao gồm ba nước: Đức, Ý và Nhật.
Cuối cùng, trong cuộc Chiến tranh lạnh, kéo dài từ 1945 đến đầu thập niên 1990, phe độc tài đã thất bại và tự sụp đổ.
Như vậy, ở phạm vi thế giới, tính ưu việt của phe dân chủ trong lãnh vực quân sự là điều rất rõ ràng. Họ luôn luôn thắng. Hoàn toàn không có ngoại lệ.
Vấn đề là: Tại sao các quốc gia dân chủ thường tiến hành chiến tranh một cách hiệu quả hơn các quốc gia phi-dân chủ?
Có nhiều cách trả lời khác nhau.
Nhiều người giải thích: lý do chính là các quốc gia dân chủ thường giàu có hơn, dành nhiều ngân sách cho an ninh hơn, hơn nữa, thường được dân chúng ủng hộ nhiệt tình hơn, do đó, mạnh mẽ hơn. Điều này hẳn nhiên là đúng. Đứng về phương diện kinh tế, nói chung khối dân chủ thịnh vượng và phát triển hơn hẳn khối độc tài. Nhưng đó chỉ là một phần. Phần khác được một số học giả nêu lên: chính quyền các quốc gia dân chủ thường đối diện với các cuộc bầu cử thường kỳ, ở đó, họ có thể mất hết quyền bính nếu không chiến thắng, bởi vậy, họ thường cân nhắc cẩn thận hơn trước khi khai chiến. Nói một cách tóm tắt: họ hiếu hòa hơn. Chiến tranh, với họ, chỉ là giải pháp cuối cùng. (Nhưng đây cũng lại là thế yếu của các quốc gia dân chủ trong các cuộc chiến tranh riêng lẻ: quần chúng không chịu đựng nổi các cuộc chiến tranh kéo dài, do đó, trong không hiếm trường hợp, chính phủ đành phải chịu thua quần chúng trước khi bỏ cuộc trước địch thủ.)
Ajin Choi, thuộc Đại Học Yonsei, Hàn Quốc, trong bài “Democratic Synergy and Victory in War, 1816-1992” đăng trên International Studies Quarterly số 48, năm 2004 (tr. 663-682), bổ sung thêm một lý do khác: nhờ sự minh bạch trong chính sách, các quốc gia dân chủ thường hợp tác với các đồng minh một cách dễ dàng và hiệu quả, do đó, càng tăng cường thêm sức mạnh trong chiến tranh.
Gian Vittorio Caprara, trong bài “Will Democracy Win?” đăng trên tạp chíJournal of Social Issues số 64 năm 2008 (tr. 639-659), tuy không giới hạn trong đề tài chiến tranh, nhấn mạnh một ưu điểm làm nên sức mạnh của các chế độ dân chủ: Chỉ dưới các chế độ dân chủ, dân chúng mới có thể thực sự tham gia vào sinh hoạt chính trị, không phải chỉ dưới hình thức bầu cử, mà còn qua hình thức thảo luận công khai và bình đẳng. Hai hình thức này, thật ra, có quan hệ khắng khít với nhau: bầu cử có tự do và bình đẳng thực sự, dân chúng mới tin vào chính quyền và vào ý niệm tự do và bình đẳng nói chung, từ đó, mới thiết tha bảo vệ cả chính quyền lẫn những ý niệm cao cả như tự do và bình đẳng.
Nói cách khác, chỉ có dân chủ mới tập hợp được sức mạnh tập thể, không những của dân chúng trong một nước mà còn của cả thế giới nữa.
Nói cách khác nữa, ngược lại, ở những nước thiếu dân chủ, chính quyền không những không tập hợp được sức mạnh của quần chúng mà cũng không thể kết tập được một liên minh đáng tin cậy nào với quốc tế. Họ trở thành những kẻ bơ vơ.
Thời này, khi làn sóng dân chủ đang bùng lên khắp nơi, các nước độc tài càng trở nên thiểu số. Là thiểu số, họ lại càng bơ vơ hơn nữa.
Như Việt Nam, chẳng hạn.
VOA

17 nhận xét

  1. Nặc danh says:

    This post arrived a well timed passion! I can't believe it. I had been searching on the internet for Email templates. You did a fantastic job and yes i totally agree that your template could make or break your company. Best Wishes!

  2. Nặc danh says:

    I loved as much as you will receive carried out right here.
    The sketch is tasteful, your authored material stylish.
    nonetheless, you command get got an shakiness over
    that you wish be delivering the following.

    unwell unquestionably come further formerly again
    as exactly the same nearly very often inside case you shield
    this increase.

    Also visit my site; email signature design

  3. Nặc danh says:

    Hi there I am so grateful I found your blog, I really found you by error, while I was researching on Yahoo for something
    else, Regardless I am here now and would just like to say thanks a
    lot for a tremendous post and a all round thrilling blog (I also love the theme/design), I don't have time to read it all at the moment but I have book-marked it and also added your RSS feeds, so when I have time I will be back to read more, Please do keep up the superb work.

    my website: email design templates

  4. Nặc danh says:

    This article came in a well timed passion!
    I can't believe it. I'd been searching on the internet for Email
    Templates. You did a really good job and yes i completely agree that a template can make or break your company.
    Great Job!

    My homepage; Html Email Templates

  5. Nặc danh says:

    Having read this I believed it was really enlightening.

    I appreciate you finding the time and effort to put this article together.
    I once again find myself spending a significant amount of
    time both reading and leaving comments. But so what, it was still
    worth it!

    Also visit my homepage: email invitation Templates free

  6. Nặc danh says:

    It's not my first time to go to see this web page, i am browsing this web site dailly and take nice data from here daily.

    my weblog: Email newsletter Templates

  7. Nặc danh says:

    What's up, the whole thing is going perfectly here and ofcourse every one is sharing information, that's truly fine, keep
    up writing.

    My page - please click the up coming article

  8. Nặc danh says:

    What's up, the whole thing is going perfectly here and ofcourse every one is sharing information, that's truly
    fine, keep up writing.

    My homepage: please click the up coming article

  9. Nặc danh says:

    Fantastic items from you, man. I've bear in mind your stuff prior to and you're
    just too great. I really like what you've obtained here, really like what you are stating and the way during which you are saying it. You're making it entertaining and you continue to take
    care of to stay it wise. I cant wait to learn far more
    from you. That is really a great website.

    Feel free to visit my homepage; html email newsletter templates

  10. Nặc danh says:

    Very nice article, totally what I needed.

    My blog post: simply click the next web page

  11. Nặc danh says:

    I really like your blog.. very nice colors & theme.
    Did you design this website yourself or did you hire someone
    to do it for you? Plz reply as I'm looking to create my own blog and would like to know where u got this from. appreciate it

    My web page: Html Email Templates

  12. Nặc danh says:

    Truly no matter if someone doesn't be aware of afterward its up to other viewers that they will assist, so here it occurs.

    Check out my site - real estate email marketing :: ::

  13. Nặc danh says:

    I am really loving the theme/design of your web site.
    Do you ever run into any browser compatibility
    issues? A handful of my blog readers have complained about my website
    not operating correctly in Explorer but looks great in Safari.

    Do you have any tips to help fix this issue?

    My web blog :: Fluff

  14. Nặc danh says:

    What's up, its nice piece of writing about media print, we all be aware of media is a great source of facts.

    Feel free to visit my web site http://psychogeography.co.Nz/node/4534/

  15. Nặc danh says:

    What i don't realize is in reality how you are not actually a lot more well-favored than you might be right now. You are very intelligent. You realize therefore significantly on the subject of this topic, made me in my opinion believe it from a lot of varied angles. Its like women and men don't seem to be involved
    except it's something to do with Lady gaga! Your individual stuffs nice. All the time take care of it up!

    My web blog free business email templates

  16. Nặc danh says:

    I read this paragraph completely regarding the difference of
    most recent and previous technologies, it's amazing article.

    Stop by my website ... email templates ()

  17. Nặc danh says:

    Hello, i read your blog from time tto time and i own a similar one and i was
    just curious if you get a lot of spam remarks? If so how do you reduce it,
    any plugin or anything you can recommend?
    I get so much lately it's driving me insane so any help iis very much appreciated.



    Visit my blog post; sex

Đăng một nhận xét